Bởi vì Kaizen là một triết lý hơn là một công cụ cụ thể, cách tiếp cận của nó được tìm thấy trong nhiều phương pháp cải tiến quy trình khác nhau, từ Quản lý chất lượng toàn diện (TQM), đến việc sử dụng hộp thư góp ý của nhân viên. Theo kaizen, tất cả nhân viên có trách nhiệm xác định những lỗ hổng và sự kém hiệu quả và mọi người, ở mọi cấp độ trong tổ chức, đề xuất nơi cải tiến có thể diễn ra.
Nếu như phương pháp quản lý Tây Âu thiên về kiểm soát thời gian và chế độ làm việc của công nhân một cách cơ học rất chặt chẽ thì người Nhật lại chú ý giải quyết vấn đề tâm lý, cải thiện điều kiện lao động và không khí làm việc trong tập thể, hoàn thiện môi trường làm việc. đó cũng chính là những ý tưởng của 5S – phương pháp được các công ty Nhật Bản ưa chuộng. Đây là một cách làm hết sức đơn giản những rất có tác dụng để nâng cao hiệu quả và chất lượng. Phương pháp này có thể áp dụng cho mọi hoạt động từ sản xuất tới dịch vụ, văn phòng.
Mọi tổ chức đều có khách hàng. Một số chỉ có khách hàng nội bộ, một số chỉ có khách hàng bên ngoài và một số có cả hai. Khi bạn muốn xác định những gì bạn cần thực hiện để đáp ứng và làm hài lòng khách hàng, QFD là một công cụ không thể thiếu.
Kaizen và 5S đều là những phương pháp cải tiến sự hiệu quả trong công việc của người Nhật. Ngày nay, hai phương pháp này ngày càng trở nên phổ biến và đến gần hơn với các doanh nghiệp. Vậy chúng có những điểm gì khác biệt và cách áp dụng hai phương pháp này như thế nào? Hãy tham khảo những thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về những câu hỏi trên.
Ngày nay, trên thế giới, Kaizen 5S là vấn đề thiết yếu của các doanh nghiệp và đã trở thành năng lực quản lý quan trọng nhằm để đạt được doanh nghiệp có chất lượng đẳng cấp thế giới. Toyota là một trong những doanh nghiệp trở thành số một thế giới chính từ phương pháp Kaizen 5S này.